-Tăng cường khả năng thích ứng của các hệ thống sản xuất lúa ở đồng bằng Sông Cửu Long.
- Giảm chi phí sản xuất;
- Giảm sử dụng thuốc BVTV;
- Bảo tồn nguồn gen cây lúa;
Hỗ trợ kỹ thuật cho các tỉnh chống biến đổi khí hậu
Giai đoạn 2013-2020 bố trí ổn định 160.000 hộ (giai đoạn 2013-2015 là 55.900 hộ)
Trong giai đoạn 2006-2010 bố trí ổn định 75.000 hộ (bao gồm 30.000 hộ vùng thiên tai, vùng đặc biệt khó khăn; 10.000 hộ vùng biên giới hải đảo; 33.000 hộ dân di cư tự do; 2000 hộ vùng rừng phòng hộ, đặc dụng
Giảm 3% đến 5% Tiêu thụ năng lượng theo Phương án phát triển bình thường
- Giảm công lao động;
- Năng lực thể chế và kỹ thuật được cải thiện để điều phối ở cấp quốc gia nhằm quản lý các hoạt động REDD + tại Việt Nam;
- Năng lực quản lý REDD+ và cung cấp chi trả cho các dịch vụ sinh thái ở cấp tỉnh và cấp huyện được cải thiện thông qua việc lập kế hoạch và thực thi phát triển bền vững; và
Tăng cường năng lực để Việt Nam có thể hưởng lợi từ việc chi trả dựa vào kết quả giảm phát thải khí nhà kính trong tương lai khi thực hiện REDD+ và góp phần thực hiện thành công Chương trình hành động quốc gia về REDD+ và tái cơ cấu ngành lâm nghiệp.
- Giảm chi phí đầu vào sản xuất (giống, phân bón, thuốc BVTV);
- Đánh giá được các tác động của BĐKH lên cơ sở hạ tầng, môi trường và an toàn sinh học của các hệ thống NTTS chính tại miền Bắc Việt Nam.
Góp phần phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản vùng ven biển miền Trung trong bối cảnh biến đổi khí hậu
Cung cấp số liệu khí tượng nông nghiệp thích ứng với BĐKH cho Hàn Quốc
Tăng cường năng lực, nâng cao nhận thức ĐMC cho QHXD, QHĐT thông qua sử dụng DMC
Xây dựng một nền sản xuất nông nghiệp bền vững, hiệu quả và thân thiện với môi trường thông qua việc xúc tiến xây dựng/nhân rộng các mô hình nghiên cứu và chuyển giao các công nghệ sản xuất nông nghiệp hướng tới giảm thiểu phát thải khí nhà kính và ứng phó/ giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu, sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên thiên nhiên, phế phụ phẩm trong nông nghiệp, quản lý hiệu quả các hoạt động chế biến, bảo quản sau thu hoạch nông sản.
Áp dụng những ứng dụng có hiệu quả trên cơ sở hạ tầng nhân rộng ra các địa phương ở vùng núi phía Bắc đối với những tác động bất lợi do BĐKH và xây dựng hỗ trợ một khuôn khổ chính sách thuận lợi để nâng cao sự phát triển bền vững cho các tỉnh ở vùng núi phía Bắc
Xây dựng được một báo cáo đánh giá hiện trạng sản xuất nông nghiệp của Việt Nam, trong đó nêu rõ các yếu tố tác động tới sự phát triển về diện tích, năng suất, sản lượng và giá cả của từng loại cây trồng (lúa, ngô, sắn, mía đường, cà phê, rau), đặc biệt là các yếu tố thời tiết khí hậu đến sinh trưởng phát triển và năng suất của các cây trồng nơi trên trên 9 vùng sinh thái nông nghiệp - Xây dựng được một báo cáo tham vấn các chuyên gia, nhà chỉ đạo sản xuất và người nông dân về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu đến sản xuất nông nghiệp trong các tỉnh Hải Phòng, Thái Bình, Nam Định, Thanh Hóa, Tiền Gang, Đồng bằng sông Cửu Long
Xây dựng được chương trình giảm 20% lượng khí nhà kính phát thải cho ngành nông nghiệp đến năm 2020
- Xác định thực trạng, nguy cơ sa mạc hoá về: diện tích, mức độ tương ứng với các hình thức sa mạc hoá, ảnh hưởng của sa mạc hoá tới đời sống kinh tế xã hội vùng Tây Bắc;
- Đánh giá các nguyên nhân gây ra sa mạc hoá từ ảnh hưởng của điều kiện tự nhiên, của quá trình phát triển kinh tế - xã hội tại các tỉnh trong vùng;
- Đánh giá ảnh hưởng của sa mạc hoá đến các hoạt động kinh tế, xã hội và môi trường vùng Tây Bắc và khả năng phục hồi và hạn chế sa mạc hoá;
Tăng cường năng lực của các nước hướng tới mục tiêu giảm pháp thải khí nhà kính bền vững ở Đông Nam Á trong lĩnh vực sử dụng đất lâm nghiệp đồng thời hỗ trợ các nước được hưởng lợi từ khuôn khổ Chương trình REDD+ quốc tế
Hỗ trợ nâng cao năng lực tổ chức và kỹ thuật của Ban Chỉ đạo, Văn phòng REDD+ Việt Nam, một số cơ quan Trung ương và 3 tỉnh thí điểm (Quảng Bình, Quảng Trị, Đắk Nông) nhằm chuẩn bị sẵn sàng thực hiện REDD+, góp phần thực hiện thành công Chương trình hành động quốc gia về REDD+
Xây dựng đề án giảm 20% lượng pháp thải KNK ngành nông nghiệp
Hỗ trợ triển khai các hoạt động sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả trong các công trình xây dựng
Cuộc sống của người dân làm việc bên trong và sinh sống xung quang các cơ sở công nghiệp được hưởng lợi từ việc kiểm soát ô nhiễm và việc sử dụng tài nguyên của các cơ sở công nghiệp được cải thiện.
Nâng cao hiểu biết về tính khả thi và lợi ích của các hoạt động tăng cường trữ lượng các bon rừng trong việc thực hiện chương trình REDD+
- Nâng cao kỹ năng về quản lý dịch hại cho nông dân, nhất là quản lý các dịch hại mới trong điều kiện BĐKH;
Nâng cao năng lực về công trình xanh ở VN
Lai tạo giống lúa thuần mới, có khả năng chịu mặn (0,3-0,4%), phẩm chất gạo tốt, phù hợp với điều kiện canh tác lúa vùng nhiễm mặn ở ĐBSCL và phía Bắc
Chọn tạo được giống lúa cao sản cực ngắn (85-90 ngày) và ngắn ngày (90 - 100 ngày) kháng rầy nâu, đạo ôn, chịu mặn, chịu phèn phù hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng và né tránh thiên tai cho vùng ĐBSCL
Chọn tạo và phát triển được giống lúa thơm, chịu mặn, chất lượng cao (hàm lượng amylosse <20%, hạt dài >7mm), chống chịu khá với một số loại sâu bệnh chính nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất lúa gạo ở các vùng sinh thái nhiễm mặn, thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu ở ĐBSCL
Bảo vệ đa dạng sinh học bằng cách giảm mất rừng và suy thoái rừng (REDD+) thông qua việc áp dụng rộng rãi cơ chế thúc đẩy đa dạng sinh học cao
Nghiên cứu cơ sở khoa học phục vụ quy hoạch phát triển kinh tế xã hội (đặc biệt là quy hoạch phát triển nông nghiệp) cho ĐBSCL đảm bảo việc phát triển bền vững trong điều kiện BĐKH – NBD
Đánh giá được tác động của biến đổi khí hậu đến sản xuất một số cây trồng chủ lực (lúa, ngô. Đậu tương, mía) tại ĐBSCL và ĐBSH
đề xuất phương pháp luận trong xây dựng chính sách Công nghệ thông tin và truyền thông, Biến đổi khí hậu và Phát triển bền vững-ICCD.
Tính toán cân bằng carbon trong các hệ thông canh tác nông nghiệp tại các điểm nghiên cứu
Các giải pháp quì hoạch, thiết kể, xây dựng công trình sử đụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, giảm phát thải KNK
-Xây dựng qui trình sản xuất Biochar từ các phế thải nông nghiệp (rơm rạ, trấu, lá mía, thân lá ngô, cùi ngô và vỏ dừa) ở qui mô nhỏ. -Xác định chất lượng Biochar và hiệu quả của việc sử dụng Biochar trong cải thiện độ phì nhiêu đất, gia tăng năng suất cây trồng nhằm mục đích xử lý phế thải nông nghiệp đạt hiệu qủa cao về môi trường, giảm nguyên nhân gây biến đổi khí hậu, phát triển sản xuất nông nghiệp và tăng thu nhập cho nông dân.
Phân tích và đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, khả năng nhân rộng của một số biện pháp kỹ thuật như SRI Đề xuất chính sách và giải pháp giảm thiểu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
-Ảnh hưởng tới các chỉ tiêu sinh trưởng và năng suất cây lúa -Ảnh hưởng TSH tới khả năng cải tạo độ phì nhiều đất -Ảnh hưởng của TSH tới khả năng giảm phát thải khí CO2
Phát triển công trình xanh ở VN
Giảm phát thải KNK trong các công trình xây dựng
Xây dựng CSDL hợp tác quốc tế linh vực quản lý của ngành XD ứng phó với BDKH
Tiếp thu, học tập kinh nghiệm của Bỉ về phương pháp quy hoạch mới đô thị nước vận dụng vào điều kiện VN
-Xây dựng quy trình canh tác có triển vọng cho mỗi cây trồng chủ lực (lúa, ngô, đậu tương, lạc, mía…) tại mỗi vùng bảo đảm năng suất, bảo vệ đất có khả năng thích nghi với các điều kiện bất lợi của BĐKH theo tiêu chí cụ thể (hạn hán, ngập úng, xâm lấn mặn; rét hại -Xây dựng 2 mô hình áp dụng các quy trình lựa chọn được cho mỗi cây trồng chủ lực cho mỗi vùng nghiên cứu; -Phổ biến rộng rãi các quy trình canh tác và bảo vệ đất đã được xây dựng và lựa chọn nhằm giảm thiểu các tác động bất lợi của biến đổi khí hậu và đảm bảo sản xuất bền vững cho 420 lượt nông dân, cán bộ khuyến nông tại các vùng nghiên cứu.
Hợp tác với các đối tác Nhật bản chuẩn hóa tiêu chuẩn dữ liệu, mạng và kho dữ liệu cảm biến môi trường (Green IT)
nghiên cứu và mở rộng triển khai thử nghiệm Hệ thống Mạng cảnh báo biến đổi môi trường, khỉ hậu và ngăn ngừa, hạn chế thảm họa thiên tai giai đoạn II trong khuôn khổ hoạt động hợp tác giữa Bộ Thông tin và Truyền thông và Bộ Nội Vụ và Truyền thông Nhật Bản
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đến nông nghiệp Việt Nam và đề xuất các biện pháp thích ứng và chính sách giảm thiểu cho ngành nông nghiệp Việt Nam
Đề xuất các giải pháp kỹ thuật, biện pháp canh tác trên cơ sở các tiến bộ kỹ thuật để giảm thiểu các tác động của BĐKH đối với vùng bán khô hạn tại các quốc gia tham gia dự án
Chọn tạo giống lúa chống chịu khô hạn trên cơ sở bản đồ di truyền QTL và dấu chuẩn phân tử.
Chọn tạo được giống lúa chịu hạn có năng suất cao, chất lượng tốt bằng dấu chuẩn phân tử thích hợp cho vùng ĐBSCL.
Kế hoạch hành động về quản lý rủi ro thiên tai và thích ứng với BĐKH trong lĩnh vực nước sạch và VSMT tại 06 tỉnh Điện Biên, Quảng Nam, Kon Tum, Ninh Thuận, Bến Tre và Đồng Tháp được đệ trình UBND tỉnh phê duyệt.
-Kịch bản phát thải khí nhà kính đến năm 2020 (với những tính toán đến năm 2030) -Hai đường cong MACC cho lĩnh vực nông nghiệp
Tăng cường năng lực cho Việt Nam nhấm triển khai thực hiện kế hoạch hành động giảm nhẹ thiếu phát thải khí nhà kính phù hợp với quốc gia trong lĩnh vực sản xuất xi măng