Bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học
- Nâng cao chất lượng, diện tích rừng, phòng chống thiên tai, chống xa mạc hóa, xâm thực và suy thoái đất
Xây dựng bản đồ nguy cơ ngập lụt trên mô hình HDM(Hydrodynamic Model) của Hoa kỳ.
Lập phương án dự báo lũ và PP phòng chống.
Đè xuất các giải pháp phòng ngừa và giảm nhẹ thiệt hại do lũ lụt gây ra trên sông Kỳ lộ
Chống sói mòn
Nâng cao năng lực quản lý môi trường cho cán bộ quản lý môi trường cấp huyện, thành phố nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý Nhà nước về môi trường và BĐKH. - Đào tạo, trang bị những kiến thức, tuyên truyền, giáo dục về bảo vệ môi trường và BĐKH cho cộng đồng
Khuyến khích sử dụng về sản xuất sạch hơn, giảm phát thải khí co2
Khuyến khích sử dụng năng lượng tiết kiệm
Phát triển kinh tế nông nghiệp
Sử dụng đất đất đạt hiệu quả cao
Nâng cao nhận thức cộng đồng về biến đổi khí hậu và tiết kiệm năng lượng
Tăng độ che phủ rừng
Bảo vệ phát triển rừng
Bảo vệ môi trường, giảm phát thải khí nhà kính
Tạo điều kiện để Thanh niên tham gia vào công tác ứng phó biến đổi khí hậu tại địa phương
Giảm khí thải và tiết kiệm năng lượng
Đến năm 2020 đưa độ che phủ rừng lên 51%
Huy động mọi nguồn lực để thực hiện có hiệu quả công tác phòng chống và GNTT đến 2020 nhằm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản, hạn chế sự phá hoại tài nguyên thiên nhiên, môi trường, góp phần quan trọng đảm bảo sự bền vững và ổn định KTXH, ANQP của tỉnh.
Lấy nước phục vụ NN
Chống xâm thực bờ biển, bảo vệ khu dân cư và đất sản xuất của nhân dân
Xây dựng thành công mô hình thí điểm sử dụng năng lượng mặt trời, năng lượng gió để phát điện chiếu sáng Đại lộ Đông – Tây, nối từ quốc lộ 1A về phía đông, quy mô 01 km đạt tiêu chuẩn chiếu sáng đường phố theo TCVN5828-1994 và TCXDVN 59-2001. Kết quả Dự án làm cơ sở khoa học để triển khai các Dự án đầu tư sử dụng năng lượng tái tạo phục vụ chiếu sáng công cộng trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.
Đào tạo nghề cho người dân vùng biển
Xây dựng khả năng ứng phó, phục hồi và thích ứng của người nghèo (đặc biệt phụ nữ) và chính quyền địa phương đối với rủi ro thảm họa và khí hậu trong các cộng đồng ven biển Việt Nam tại tỉnh Tiền Giang.
Kè bảo vệ bờ sông để đảm bảo an toàn tính mạng và tài sản cho các khu dân cư và các công trình phúc lợi trong khu vực; - Giữ ổn định lòng sông, đảm bảo khả năng thoát lũ, không gây ngập lụt : - Tạo cảnh quan, cải thiện môi trường .
- Thiết lập, quản lý, bảo vệ , phát triển và sử dụng bề vững 4.107,50 ha rừng phòng hộ, có sự tham gia của các thành phần kinh tế, các tổ chức xã hội nhằm đóng góp vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh;
Cấp nước bền vững thích ứng với điều kiện biến đổi khí hậu, nâng cao năng lực của Công ty TNHH Một thành viên Cấp nước Sóc Trăng
Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc thích ứng và giảm nhẹ BĐKH
Giúp các cộng đồng có nguy cơ cao, đặc biệt cho đối tượng trẻ em trong vùng dự án giảm thiểu rủi ro, tăng cường khả năng ứng phó với thiên tai và tác dộng của BĐKH
- Chia sẻ và nhân rộng mô hình về nâng cao nhận thức và thích ứng của cộng đồng với biến đổi khí hậu đẻ hỗ trợ cho Kế hoạch hành động ứng phó với BĐKH tỉnh Hà Giang. Nâng cao khả năng chống chịu và ứng phó hiệu quả với biến khí hậu và rủi ro thiên tai, cho các ban ngành cấp tỉnh, huyện,xã, người dân và trẻ em trên địa bàn tỉnh Hà Giang. Lồng ghép biến đổi khí hậu và giảm nhẹ rủi ro thiên tai vào quá trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phương, thử nghiệm ở cấp xã và ban ngành cấp huyện. thủ nghiệm các mô hình mới,l nhằm thích ứng với sự thay đổi mạnh mẽ của khí hậu và tác động của thiên tai.
Khoanh nuôi, bảo vệ, tái tạo rừng nhằm tạo lập vành đai rừng phòng hộ ổn định cho vùng xung yếu ven biển để ngăn cản sóng, sạt lở đất, bảo vệ môi trường sinh thái cho vùng sản xuất phía trong
Tái tạo lại hệ sinh thái rừng ngập ven biển đồng bằng sông Meekong, bảo vệ bền vững các chức năng thủy sinh dưỡng và bảo vệ bờ biển của vùng
Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho huyện Ninh Phước trong việc thích ứng, phòng ngừa thảm họa thiên tai
Bố trí sắp xếp, ổn định di dời dân cư ra khỏi rừng phòng hộ sung yếu, nhằm giảm đến mức thấp nhất tác động phá rừng, đảm bảo đời sống dân cư, khai thác tiềm năng lao động, đất đai phát triển sản xuất, giải quyết việc làm, có đủ cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ phát triển kinh tế, xã hội một cách bền vững cho người dân, góp phần giữ vững an ninh chính trị
Đảm bảo chống lũ, điều tiết nước cho sản xuất sinh hoạt
Nạo vét kênh tiêu nhằm tiêu thoát dòng chảy và tưới tiêu hiệu quả
Tiết kiệm năng lượng
Có thích ứng biến đổi khí hậu
Xây dựng công trình chống sạt lở bờ biển
Ngăn ngừa, phòng chống xói lở hai bên bờ sông
Khắc phục đường liên tỉnh 702 đoạn qua thôn Khánh Hội
Bảo vệ an toàn tài sản người dân, cơ sở hạ tầng và môi trường sống khu vực thành phố Thái Nguyên và khu công nghiệp gang thép trong bối cảnh thiên tai gia tăng, đặc biệt là mưa, lũ lớn gây sạt lỡ bờ sông Cầu
Đầu tư hạ tầng, di dân vùng sạt lở ven sông
Di dân vùng sạt lở thôn Sơn Hải
Di dân ra khỏi khu vực thiên tai, có nguy cơ sạt lở cao, khu vực đặc biệt khó khăn, thiếu đất sản xuất và khu vực biên giới
Góp phần bảo vệ và phát triển rừng vùng cát, cát ven biển và đầm phá, góp phần giảm thiểu ảnh hưởng do BĐKH, bảo vệ môi trường sinh thái và các công trình hạ tầng vùng biển.
Chỉnh trang đô thị nhằm đưa thành phố Bạc Liêu lên đô thị loại II
Xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu thuyền và phương tiện nghề cá hoạt động trên vùng biển Nhà Mát
Xây dựng đường về trung tâm các xã Vĩnh Hậu A, Vĩnh Hậu, Vĩnh Thịnh, nối vào trung tâm Gành Hào
Tăng cường khả năng đề kháng thiên tai của nhân dân các xã dễ bị tổn thương, đồng thời nâng cao năng lực của Chính quyền và Chữ Thập đỏ tỉnh Bình Định trong công tác ứng phó, giảm nhẹ và phòng ngừa thiên tai.
Thực hiện mục tiêu phát triển nền kinh tế xanh, ứng phó với biến đổi khí hậu giai đoạn 2011-2020 tầm nhìn 230.
Trồng rừng, khoán bảo vệ, khoang nuôi tái sinh làm giàu rừng
Chống sạt lở cửa sông, bờ biển Gành Hào, bảo vệ và ổn định dân cư, tôn tạo cảnh quan môi trường sinh thái bền vững cho thị trấn Gành Hào và phòng chống thiên tai khi gặp thời tiết bất thường
Chống sạt lở bờ sông, tạo cảnh quan cho đô thị - trung tâm văn hóa của tỉnh, giảm tình trạng mất vệ sinh gây ô nhiễm môi trường 2 bên bờ sông, dồng thời góp phần làm tăng khả năng lưu thông tàu thuyền trên kênh Bạc Liêu trong khu vực trung tâm thành phố
Mục tiêu dài hạn: - Góp phần nâng cấp tuyến đê biển để phòng chông thiên tai, ứng phó với biến đổi khí hậu; kết hợp hệ thống đường giao thông ven biển. - Bảo vệ bờ biển, các tuyến đê biển không bị xâm hại thêm, đồng thời tạo điều kiện để khôi phục rừng phòng hộ, giảm nhẹ thiên tai. Phục hồi và bảo vệ dải rừng phòng hộ ven biển để bảo vệ tuyến đê bèn vững trong mọi tình huống do biến đổi khí hậu toàn cầu gây ra; bảo vệ môi trường sinh thái biển, duy trì sự bồi lắng, gây bồi mở rộng đường biển về phía biển. Mục tiêu ngắn hạn: - Củng cố nâng cấp một đoạn thuộc tuyến đê biển Tây, kết hợp đường giao thông nông thôn trên mặt đê để phòng hộ ven biển, góp phần phát tiển kinh tế xã hội, đảm bảo quốc phòng an ninh vùng ven biển của tỉnh Cà Mau. Tạo kè ngầm thấp dưới nước nhằm giảm cường độ sóng tạo điều kiện bồi lắng giữ phù sa, tạo thành bãi để trồng rừng, tái sinh rừng bằng hạt tự nhiên; trồng mới rừng mấm và các loại cây phù hợp khác để chống sạt l
Khắc phục sạc lở bờ sông Tiền, thích ứng với BĐKH
Ngăn giữ cho 58.129 ha đất tự nhiên phía sau đê khong bị xâm hại khi triều cường và nước biển dâng, phát triển giao thông bộ ven biển, phát triển du lịch sinh thái tăng cường tuyến phòng thủ ven biển đảm bảo an ninh quốc phòng, đẩy nhanh tốc độ biển lùi, lập địa lấn biển
Kết hợp giáo dục, hướng dẫn ngư dân cách thức phòng tránh bão, giảm thiệt hại cho tàu, làm tăng hiệu quả đầu tư phương tiện đánh bắt, giảm tình trạng ô nhiễm, mất vệ sinh môi trường hai bên bờ sông, tạo cảnh quan đô thị
Các cộng đồng dễ bị tổn thương ở ven biển miền Trung bảo vệ được tính mạng và sinh kế của mình trước hiểm họa thiên tai.
Mục tiêu chung: Quản lý và bảo vệ hiệu quả các hệ sinh thái ven biển nhằm thích ứng với các hiểm họa môi trường do biến đổi khí hậu gây ra - Mục tiêu giai đoạn: Thiết kế và thực hiện các phương án thích nghi nhằm tăng cường khả năng chống chịu của các hệ sinh ven biển có chú trọng đến đa dạng sinh học, quản lý rừng, và nuôi trồng thủy sản
Nhằm xác định những phương pháp hiệu quả để cải thiện và chia sẻ kinh nghiệm và hiểu biết của các bên liên quan về BĐKH và những rủi ro trong quá trình phát triển, từ đó tạo cơ sở hỗ trợ giảm thiểu rủi ro do những hiểm họa liên quan đến nước và nâng cao năng lực thích ứng cho cộng đồng khu vực duyên hải/châu thổ ở Đà Nẵng, Quy Nhớn, và thành phố Cần Thơ
Đầu tư hạ tầng vùng sản xuất; Tập huấn hỗ trợ kỹ thuật sản xuất, Nâng cao năng lựa quản lý….
Nâng cao khả năng chống chịu của thành phố Cần Thơ để ứng phó với nguồn nước bị nhiễm mặn do các tác động của biến đổi khí hậu xảy ra
Giảm thiểu rủi ro bùng phát dịch SXH tại Cần Thơ khi xảy ra biến đổi khí hậu
- Tăng cường vai trò của phụ nữ trong bối cảnh BĐKH, giảm thiểu rủi ro thiên tai và quản lý rủi ro thiên tai thông qua nâng cao năng lực kỹ thuật của các nhóm phụ nữ ở cấp xã;
Góp phần làm giảm các tác động tàn phá của thiên tai ở Việt Nam thông qua cải thiện công tác phòng ngừa ứng phó và giảm nhẹ thảm họa.
Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho địa phương trong việc phòng chống cháy rừng
Nâng cao nhận thức cộng đồng về tác động của BĐKH và năng lực phòng chống thiên tai trong bối cảnh BĐKH, đảm bảo an sinh và phát triển kinh tế xã hội.
Chủ động chống lũ lụt và thích ứng với BĐKH
- Nâng cấp các tuyến đê biển nhằm ƯPBĐKH và nước biển dâng
Nâng cấp hoàn chỉnh tuyến đê, bảo vệ thành phố và chống sát lở bờ sông
Nạo vét nhằm lưu thông dòng chảy sông Lu
Ngăn chặn các nguy cơ gây cháy rừng
Cải thiện chức năng sinh thái của hệ thống rừng ven biển và đời sống của người dân sống dựa vào rừng ven biển tại tỉnh Bạc Liêu
Nhằm tăng cường khả năng chống chịu với biến đổi khí hậu của các hộ dân dễ bị tổn thương sinh sống ở các khu vực ngoại ô của TPCT, thông qua việc xây dựng các cơ chế thực tiển cho việc quản lý ngập lụt và sạt lở đất dựa vào cộng đồng
Giảm ô nhiễm môi trường từ chất thải chăn nuôi
- Tìm hiểu tác động của thiên tai đối với sử dụng năng lượng của các nhóm DBTT tại Tp Quy Nhơn (nhóm ngư dân; nhóm sản xuất, chế biến thực phẩm quy mô nhỏ; nhóm phụ nữ).
Mục tiêu chung của toàn dự án là thiết lập và thực hiện một cơ chế bền vững và hiệu quả cho công tác lập kế hoạch, ra quyết định và thực thi chính sách của chính quyền địa phương nhằm tăng cường khả năng chống chịu và thích ứng với biến đổi khí hậu tại 3 thành phố là Cần Thơ, Đà Nẵng và Quy Nhơn, phù hợp với yêu cầu của Chương trình Mục tiêu Quốc gia Ứng phó với Biến đổi Khí hậu của VN
Mục tiêu cụ thể của dự án là tăng cường năng lực kỹ thuật và thể chế thực thi REDD + tại tỉnh Điện Biên trong khuôn khổ của Chương trình REDD quốc gia thông qua việc chuẩn bị Chương trình REDD + của tỉnh (PRP).
Tăng cường chức năng sinh thái của rừng ven biển góp phần cải thiện sinh kế của người dân địa phương sống phụ thuộc vào tài nguyên vùng ven biển tỉnh Bạc Liêu. Nâng cao hiệu quả phòng hộ của rừng ven biển thông qua sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên và thúc đẩy đa dạng sinh học
Tăng cường công tác quản lý thoát nước chống ngập úng liên quan đến ứng phó với BĐKH tại các đô thị khu vực đồng bằng duyên hải Việt Nam
Giảm thiệt hại do lũ gây ra tại xã Phước Nhơn
Trồng rừng: 2.996ha; Quản lý BVR 193.775ha; Khoanh nuôi 2.352ha; Chăm sóc rừng 9.030ha; Xây dựng CSHT
Tăng độ che phủ rừng; bảo vệ nguồn nước
Phòng ngừa thảm hoạc giảm tác động của sóng bảo vệ đê biển, tạo môi trường sinh thái, đa dạng sinh học, góp phần giảm BĐKH..
Ngăn ngừa, phòng chống xói lở hai bên bờ sông do thiên tai
Ngăn triều chống ngập úng, kiểm sát mặn do thủy triều dâng cao tạo điều kiện phát triển nuôi trồng sản xuất, giúp cải thiện môi trường nước, góp phần tiêu thoát nước nâng cao đời sống của nhân dân, kết nối tuyến đê đường phòng hộ ven biển
Đảm bảo ổn định cuộc sống của 20.000 dân khỏi tác động của BĐKH và nước biển dâng
Dự trữ, điều tiết nước ngọt
Ngăn ngừa, phòng chống xói lở bờ biển
Ngăn ngừa, phòng chống xói lở bờ biển và nước biển dâng
Xây dựng khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá
Tăng cường khả năng chống chịu rủi ro thiên tai và các tác động của biến đổi khí hậu của người dân địa phương ở các khu vực dễ bị tổn thương của thành phố Hải Phòng
Cải thiện chất lượng cuộc sống của những người bị tác động tiêu cực của biến đổi khí hậu tại thành phố Hải Phòng
- Từng bước thay đổi tập quán canh tác, khuyến khích nhân dân mở rộng diện tích vụ đông, nâng cao giá trị sản xuất; - Đề xuất được giải pháp cơ chế chính sách trong thâm canh, tăng vụ
Mục tiêu chung: Nhằm cải thiện chất lượng và tiêu chuẩn của hoạt động bảo tồn tại Việt Nam thông qua việc đưa ra những phương thức mới và hệ thống đê giám sát, báo cáo và lưu trữ dữ liệu về các loài và hệ sinh thái tại các khu bảo tồn. Mục tiêu cụ thê: Nâng cao nhận thức của người dân địa phương tại tỉnh Đắk Nông về các khu bảo tồn trong tỉnh thông qua sự tham gia tích cực và tăng cường năng lực của cán bộ quản lý để đánh giá, ổn định và quản lý hệ thống sinh thái, các quần thể của các loài bị đe dọa và sinh cảnh của chúng, với trọng tâm vào loài vượn đen má vàng và các loài tiêu biểu khác như bò tót.
- Mở rộng mô hình thâm canh 22 ha đậu tương DT84 và 8 ha cỏ Goatemala tại 3 xã Tả Lủng, Thài Phìn Tủng, Sảng Tủng. - Tuyên truyền, nâng cao nhận thức của người dân trong việc tiếp thu các TBKT vào sản xuất - Đề xuất giải pháp mở rộng diện tích thâm canh cây đậu tương trên địa bàn huyện
Mô tả sự phân hóa của khí hậu Kon Tum theo không gian và thời gian của các yếu tố khí hậu; Nêu quy luật diễn biến của những hiện tượng thời tiết đặc biệt có ảnh hưởng nhiều đến sản xuất, đời sống và hậu quả của nó; Phân vùng khí hậu tỉnh Kon Tum; Xây dựng tập số liệu khí hậu
Đánh giá tài nguyên khí hậu, tài nguyên nước trên địa bàn tỉnh. Thống kê toàn bộ số liệu khí tượng, thủy văn, hải văn (từ năm 1977 - 2010); - Nêu bật các đặc trưng khí hậu, thủy văn, qui luật phân bố, qui luật biến đổi phục vụ các ngành kinh tế, kỹ thuật, nghiên cứu khoa học, phòng chống và giảm nhẹ thiên tai; - Nghiên cứu, đánh giá biến động các yếu tố khí hậu, thuỷ văn trong thời kỳ từ 1977 - 2010, dự tính biến động trong một, hai thập kỷ tới; - Xây dựng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu KTTV và lập bản đồ phân vùng khí hậu, thuỷ văn, khí hậu nông nghiệp; - Đề xuất những biện pháp khai thác sử dụng bền vững tài nguyên khí hậu, thủy văn.
Xác định các giải pháp bảo vệ và khai thác hợp lý tài nguyên nước vùng ven biển để cung cấp nước cho cộng đồng dân cư, khai thác khoáng sản và phát triển du lịch trong bối cảnh biến đổi khí hậu và nước biển dâng.
Xác định ảnh hưởng của BĐKH và NBD đến biến động diện tích và cơ cấu sử dụng đất, đến tiềm năng phát triển kinh tế - xã hội của vùng ven biển, tiềm năng khai thác các loại tài nguyên khoáng sản trên địa bàn tỉnh Bình Thuận.
Đánh giá được tác động của BĐKH lên phân bố và cơ cấu cây trồng, vật nuôi; - Đề xuất các giải pháp thích ứng.
Giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi lợn Giảm phát thải khí mê tan gây hiệu ứng nhà kính.
Nghiên cứu ảnh hưởng của hiện tượng mực nước biển dâng (triều cường, xâm nhập mặn) và đánh giá các phương thức thích nghi dựa vào cộng đồng tại các vùng ven biển tỉnh Trà Vinh. - Lựa chọn và đề xuất các phương án thích nghi cấp độ hộ gia đình và cấp độ cộng đồng đối với hiện tượng mực nước biển dâng
Ngăn triều cường dâng làm thiệt hại đến tài sản, nhà cửa, hoa màu của bà con nông dân
Nâng cao năng lực bảo vệ rừng
Xây dựng Đề án Phát triển kinh tế xã hội TP Hải Phòng trong khuôn khổ hợ tác Hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam - Trung Quốc đến năm 2020, với mục tiêu: Xây dựng định hướng về hợp tác phát triển các ngành lĩnh vực chủ lực cho thời kỳ đến năm 2020, nhằm làm cơ sở xây dựng kế hoạch, chương tình hợp tác phát triển giữa Hải Phòng với các địa phương trong Hai hành lang, một vành đai kinh tế...Phát triển kinh tế xã hội thành phố Hải Phòng trong thế chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, trong khuôn khổ hợp tác phát triển hai hành lang, một vành đai kinh tế Việt Nam- Trung Quốc đến năm 2020 nhằm mục tiêu xây dựng Hải Phòng là thành phố cảng cửa ngõ quan trọng của Hai hành lang kinh tế và của cả vùng Bắc Bộ, một trung tâm công nghiệp hiện đại, một đô thị trung tâm cấp quốc gia; đầu mối giai thông quan trọng, một cực tăng trưởng qua trọng, một trong những trung tâm thương mại lớn của Hai hành lang kinh tế và cả nước; là một trong điểm phát triển kinh tế biển...
Xây dựng quy hoạch phát triển các ngành dịch vụ thành phố đến năm 2020, với mục tiêu chính: xây dựng Hải Phòng trở thành một trong những trung tâm kinh tế dịch vụ lớn mạnh, hiện đại, tương xứng với vai trò của thành phố cảng, công nghiệp, văn minh, hiện đại, đô thị trung tâm cấp quốc gia, trọng điểm kinh tế biển của cả nước...
Xây dựng Quy hoạch phát triển kinh tế biển thành phố Hải Phòng đến năm 2020, với mục tiêu chính: Phát huy toàn diện và đồng bộ các tiềm năng, lợi thế xây dựng Hải Phòng trở thành địa phương mạnh về biển, giàu từ biển, là một trong những trọng điểm thực hiện Chiến lược biển Việt Nam...
Xây dựng Quy hoạch tổng thể các khu bảo tồn biển thành phố Hải Phòng đến năm 2020, với mục tiêu chính: Nhằm bảo vệ, bảo tồn và phcuj hồi hệ sinh thái, các nơi cư trú tự nhiên và các loài bị đe dọa; bảo vệ cảnh quan tự nhiên và môi trường; duy trì tái tạo và ổn định nguồn lợi thủy sản trên vùng biển Hải Phòng; thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thủy sản và du lịch sinh thái. Kết hợp hài hòa giữa khai thcs và bảo vệ ợp lý, nâng cao giá trị và hiệu quả sử dụng tài nguyên biển của Hải Phòng. Tạo nền tảng ban đầu để tiến tới quy hoạch chi tiết, xây dựng các khu bảo tồn tự nhiên biển Hải Phòng nằm trong quy hoạch hệ thống bảo tồn tự nhiên biển Quốc gia...
Đầu tư, kiên cố hệ thống đê, kè biển
Xây dựng hệ thống quan trắc môi trường cho tỉnh Ninh Thuận
Đánh giá hiện trạng ô nhiễm và xử lý chất thải của ngành chế biến thủy sản tại Tiền Giang.
Xây dựng quy trình phương pháp luận đánh giá sản xuất sạch hơn vào sản xuất công nghiệp.
- Xây dựng bộ công cụ quản lý nhằm nâng cao hiệu quả công tác quản lý môi trường trong sản xuất công nghiệp của tỉnh
Mục tiêu tổng quát: Góp phần bảo tồn, phát triển và sử dụng bền vững các giá trị đa dạng sinh học hệ thực vật bậc cao tại khu rừng đặc dụng cảnh quan Dray Sáp phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du lịch sinh thái ở tỉnh Đắk Nông và khu Tây Nguyên, quốc gia và quốc tế. Mục tiêu cụ thể: - Xác định được hiện trạng thảm thực vật rừng và các giá trị tài nguyên đa dạng sinh học hệ thực vật bậc cao ở khu rừng đặc dụng cảnh quan Đray Sáp. - Xây dựng được danh mục và bộ tiêu bản các loài thực vật bậc cao (gồm tiêu bản khô và ảnh) có giá trị khoa học và kinh tế hiện diện ở khu rừng đặc dụng cảnh quan Dray Sáp. Quy hoạch và xây dựng Vườn thưc vật (tiêu bản sống) để bảo tồn và phát triển nhằm đóng góp chung vào hệ thống bảo tàng thiên nhiên của tỉnh, khu vực, quốc gia và quốc tế.
Đề xuất được các giải pháp giảm thiểu tồn dư các hóa chất độc hại trong các sản phẩm nuôi trồng thủy sản phù hợp với điều kiện nuôi trồng của tỉnh Thanh Hóa.
Xác định được cơ sở khoa học lựa chọn các giống cao su đưa vào tuyển chọn, Tuyển chọn được 2 - 3 giống cao su chịu lạnh, chịu gió phù hợp với Thanh Hóa,
- Bổ sung nội dung điều tra phân tích mẫu đất, mẫu động vật, thực vật thuộc đề tài: \" Điều tra, đánh giá mức độ ảnh hưởng của điều kiện môi trường tự nhiên đến sức khỏe cộng đồng khu vực xã Bản Máy huyện Hoàng Su Phì\"
Xây dựng kịch bản biến đổi khí hậu tỉnh Đắk Nông, nhằm thực hiện tốt Quyết định số 158/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ phê duyệt Chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với biến đổi khí hậu. Đề xuất các giải pháp ứng phó với BĐKH của tỉnh.
Khoanh vùng nguy cơ hoang mạc hóa. Phân tich nguyên nhân gây ra hoang mạc hóa. Đề xuất các giải pháp
Cảnh báo các vùng có nguy cơ ngập lụt khi có BĐKH
Đánh giá thực trạng tình hình sử dụng năng lượng của các doanh nghiệp công nghiệp tiêu thụ năng lượng trọng điểm. - Phổ biến tuyên truyền nâng cao hiệu quả sử dụng năng lượng. - Giảm phát thải khí nhà kính tác động đến môi trường.
Nâng cao nhận thức và hiệu quả sử dụng năng lượng tiết kiệm & hiệu quả tại doanh nghiệp sản xuất Cơ khí trên địa bàn Hà Nội; - Nghiên cứu các giải pháp tiết kiệm năng lượng thông qua báo cáo kiểm toán năng lượng chi tiết tại các doanh nghiệp sản xuất cơ khí (có các đơn vị tiêu thụ năng lượng trọng điểm) trên địa bàn Thành phố Hà Nội. - Giảm phát thải khí nhà kính tác động đến môi trường.
điều tra tổng hợp và đánh giá tính đa dạng sinh vật, dự báo sự biến đổi tài nguyên sinh vật và hệ sinh thái dưới tác động phát triển kinh tế xã hội và biến động của môi trường - đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học phục vụ mục tiêu phát triển bền vững.
- Kiểm kê (thành phần các loài động vật, thực vật), đánh giá hiện trạng đa dạng sinh học tỉnh Ninh Bình từ đó xây dựng cơ sở dữ liệu về tài nguyên sinh vật cho tỉnh.
- Dự báo các xu thế biến đổi đa dạng sinh học, các mối đe doạ và nguy cơ gây suy giảm đa dạng sinh học do tác động của ô nhiễm môi trường, biến đổi khí hậu, kinh tế xã hội, thể chế đối với công tác bảo tồn đa dạng sinh học.
- Đề xuất các nhóm giải pháp để sử dụng hợp lý, bảo tồn và phát triển bền vững tài nguyên sinh vật, ứng phó với biến đổi khí hậu.
Đánh giá hiện trạng môi trường nông thôn tỉnh Điện Biên: Đất, nước, không khí, kinh tế - xã hội... Đề xuất các giải pháp và xây dựng mô hình chống suy thoái.
Phổ biến trang thiết bị có hiệu suất cao, giúp các doanh nghiệp thuộc khu công nghiệp Chế xuất thường xuyên được tiếp cận thông tin về công nghệ và các giải pháp tiết kiệm năng lượng tiên tiến điển hình. - Tạo sự quan tâm thực sự của lãnh đạo các doanh nghiệp về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả nhằm loại bỏ các trang thiết bị có hiệu suất thấp, giảm mức chi phí năng lượng. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, công nhân vận hành để thực hiện Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. - Giảm phát thải khí nhà kính tác động đến môi trường.
Bảo tồn và phát triển các đặc trưng, giá trị và chức năng các vùng đất ngập nước trên địa bàn Hà Nội, góp phần bảo tồn đa dạng sinh học, duy trì và phát huy các giá trị kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm quản lý và phát triển bền vững các vùng đất ngập nước trên địa bàn Hà Nội.
Tài liệu tra cứu nhằm mục đích để chủ động tổ chức, chỉ huy phòng, chống lũ, lụt, sát với thực tế
Điều tra, khảo sát; Kế thừa tài liệu nghiên cứu trước; Khoanh vùng điều tra; Thu thập hình ảnh thực tế;
Đánh giá được thực trạng môi trường và hiệu quả áp dụng các công nghệ xử lý môi trường trang trại và gia trại chăn nuôi gia súc gia cầm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa. Đề xuất được các giải pháp xử lý khắc phục ô nhiễm môi trường ở các loại hình trang trại và gia trại chăn nuôi gia súc gia cầm của tỉnh
Thăm dò, đánh giá được trữ lượng vùng nguyên liệu đất đồi khu vực đồi 24; 34 Bỉm Sơn -Thanh Hoá cho sản xuất gạch nung. Xây dựng được quy trình công nghệ, sản xuất được 300.000 viên gạch nung (Gạch đặc, gạch 2 lỗ, gạch 6 lỗ) đạt TCVN 1450:1998 và TCVN 1451: 1998
Xây dựng mô hình thử nghiệm vật liệu Polyacrylamit chống xói mòn, bạc màu đất cho 2 loại cây trồng (Cây mía và cây ngô) trên vùng đất dốc Thọ Xuân, Thạch Thành, mức độ xói mòn giảm 50-60%, chất dinh dưỡng bị rửa trôi giảm 30-40%, năng suất cây trồng tăng 10-15%. Đánh giá khả năng phân huỷ sinh học của vật liệu Polyacrylamit trong đất.
Xây dựng được cơ sở dữ liệu của hai nguồn năng lượng gió và mặt trời ở Thanh Hóa; Xác định được vị trí, quy mô các khu vực có khả năng khai thác năng lượng gió và năng lượng mặt trời ở Thanh Hóa; Báo cáo xác định công nghệ phù hợp cho khai thác năng lượng gió và năng lượng mặt trời ở Thanh Hóa.
Nghiên cứu triển khai xây dựng thành công mô hình công nghệ cung cấp năng lượng bền vững sử dụng nguồn năng lượng tái tạo cho 1 cụm phụ tải điển hình trên đảo Mê (1 dãy nhà quân đội). Kết quả của đề tài là cơ sở khoa học tin cậy để triển khai các dự án đầu tư cung cấp năng lượng phục vụ phát triển KT-XH và đảm bảo ANQP cho đảo Mê.
Tạo điều kiện giao thông thuận lợi cho nhân dân thôn 10 Tiên Thọ đi lại trong mùa mưa bão
Chống xâm thực bờ biển, bảo vệ khu dân cư và đất sản xuất của nhân dân.
Thoát nước
Kiểm soát mặn, cấp ngọt, tăng sản lượng lương thực, thâm canh- đa dạng hóa cây trồng vật nuôi, cải tạo môi trường nước và cấp sinh hoạt cho 4 huyện và TP. Bến Tre
Tích nước, điều tiết nguồn nước chủ động nước tưới cho 180 ha lúa và cấp nước sinh hoạt chodân cư thị trấn huyện Sìn Hồ
Tích nước, điều tiết nguồn nước chủ động nước tưới cho 80 ha lúa
Tạo cảnh quan môi trường
Nuôi trồng thủy sản, tạo cảnh quan môi trường
Tạo sự quan tâm thực sự của lãnh đạo các doanh nghiệp sản xuất về áp dụng sản xuất sạch hơn nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên nhiên liệu, năng lượng và giảm tiêu thụ nguyên nhiên liệu, năng lượng trên một đơn vị sản phẩm sản xuất ra, giảm thiểu các tác động gây ô nhiễm môi trường. - Nâng cao nhận thức và năng lực cho cán bộ, công nhân tại các doanh nghiệp về áp dụng sản xuất sạch hơn; - Tăng cường năng lực của các doanh nghiệp trong quá trình quản lý và sử dụng nguyên vật liệu đầu vào và tiết kiệm năng lượng trong quá trình sản xuất kinh doanh; - Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại nguồn và từng bước cải thiện chất lượng môi trường trên địa bàn Thành phố, đóng góp vào sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh theo hướng bền vững.
Xây dựng các mô hình sinh kế bền vững nhằm ứng phó với biến đổi khí hậu (BĐKH) phù hợp với các chiến lược thích ứng trong tương lai của địa phương và góp phần thực hiện kế hoạch Hành động ứng phó với BĐKH của ngành Nông nghiệp và PTNT giai đoạn 2011-2015 của Bộ Nông nghiệp PTNT.
- Phân tích nguyên nhân lãng phí nguyên vật liệu và năng lượng
Phổ biến trang thiết bị có hiệu suất cao, Giúp các cơ sở sản xuất thuộc làng nghề trên địa bàn thành phố thường xuyên được tiếp cận thông tin về công nghệ và các giải pháp tiết kiệm năng lượng tiên tiến điển hình. - Tạo sự quan tâm Thực sự của chủ các cơ sở sản xuất về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả nhằm loại bỏ các trang thiết bị có hiệu suất thấp, Giảm mức chi phí năng lượng. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, công nhân vận hành để Thực hiện Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. - Giảm phát thải khí nhà kính J47
Theo quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Tiền Giang đến năm 2020 tổng diện tích rừng của huyện Tân Phú Đống sẽ lên 5.081 ha
Chống biển lấn, chống thu hẹp và bảo vệ diện tích bản đồ hành chính của tỉnh, ảnh hưởng đến sự sinh sống, phát triển kinh tế, văn hóa, xa hội, chính trị của tỉnh đặc biệt của các địa phương ven biển đang bị biển lấn; - Bảo vệ bờ biển, đảm bảo an toàn cho sản xuất và tài sản, sinh mạng người dân trong khu vực; - Bảo vệ tuyến đê biển phía trong. - Bảo vệ cơ sở hạ tầng kỹ thuật, cớ sở hạ tầng xã hội; - Góp phần phát triển kinh tế xóa đói giảm nghèo; - Bảo vệ cơ sở hạ tầng khu du lịch Ba Động và tạo cảnh quan khu du lịch Ba Động; - Đảm bảo an toàn và thuận lợi cho khách du lịch tham qua
Xử lý sạt lở đất và vết nứt dọc gần chân tuyến đê nhằm giữ ổn định cho khoảng 5.000 m đê sông Lô trên địa bàn xã Sầm Dương huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang; khắc phục ảnh hưởng của BĐKH nhằm đảm bảo an toàn tài sản và tính mạng của nhân dân
Bảo vệ chống sạt lở bờ sông, tránh ảnh hưởng đến các công trình công cộng
Xây dựng bờ kè chống xói lở bảo vệ trung tâm thị trấn Chau Hưng, bảo vệ các công trình công cộng, văn hóa, ổn định cuộc sống dân cư hai bên kè và tạo cảnh quan môi trường đô thị tại cửa ngõ của tỉnh
Giảm và chống xói lỡ bờ sông.
Nâng cao nhận thức cộng đồng và tổ chức có hiệu quả mô hình quản lý rủi ro thiên tai dựa vào cộng đồng cho các cấp, các ngành, nhất là chính quyền xã, phường, thị trấn và người dân sống ở khu vực thường xuyên và có nguy cơ ảnh hưởng bởi thiên tai nhằm giảm đến mức thấp nhất thiệt hại về người và tài sản, hạn chế sự phá hoại TNTN, môi trường và di sản văn hóa do thiên tai gây ra, đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững KTXH, đảm bảo ANQP trên địa bàn tỉnh.
Gia cố, tránh sạt lở
Xây dựng các đoạn kè BTCT trên hệ móng cọc ống tiền áp L=23m, kè cọc ván tiền áp BTCT SW940 L=24m có neo và kè đá đổ
Xây dựng các đoạn kè BTCT
Xây dựng mới 2.018m kè khẩn cấp
Xây dựng kè tạm khắc phục sạt lỡ đê biển Tây
Xây dựng mới 300m kè tạo bãi
Khắc phục sạt lở khu vực cửa sông, bờ sông
Xây dựng mới 1.480m kè hộ đê biển
Xây dựng mới 1.460m kè hộ đê biển Tây
Xây dựng mới 381m kè hộ đê khu vực vàm cống Sào Lưới, huyện Trần Văn Thời
Khảo sát hiện trạng, phân tích đánh giá mức độ sạt lở tại một số vị trí ở hai bờ sông Tiền, sông Hậu thuộc tỉnh, nghiên cứu làm sáng tỏ nguyên nhân sạt lở nhằm dự báo khả năng sạt lở, từ đó có biện pháp phòng chống kịp thời cho từng khu vực.
Cân bằng hệ sinh thái
Bảo tồn Đa dạng sinh học
Sử dụng tư liệu viễn thám đa thời gian kiểm kê, phân loại toàn bộ các đơn vị đất ngập nước trên lãnh thổ Quảng Ninh thể hiện dưới dạng cơ sở dữ liệu GIS tỉ lệ 1:25000. Chuyển giao quy trình công nghệ xây dựng cơ sở dữ liệu đất ngập nước trên cơ sở ứng dụng công nghệ viễn thám đa thời gian GIS cho địa phương. Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý bền vững các kiểu đất ngập nước chính của tỉnh Quảng Ninh trong bối cảnh thích ứng với các tác động của biến đổi khí hậu
Xây dựng Quy hoạch Bảo tồn đa dạng sinh học của thành phố Hà Nội đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 tương thích với Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch chung xây dựng TP Hà Nội, nhằm thực hiện Luật đa dạng sinh học, bảo vệ các hệ sinh thái, các loài, nguồn gen phong phú và đặc sắc ,phục vụ sự nghiệp bảo vệ môi trường và phát triển bền vững .
Nhằm nâng cao kiến thức và tăng cường kỹ năng truyền thông về BĐKH trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên cho các cán bộ quản lý thuộc sở ban ngành các cấp, các tổ chức chính trị xã hội.
Nâng cao khả năng ứng phó thiên tai thông qua phát triển kinh tế bền vững, đặc biệt nhắm vào nông nghiệp và quản lý nguy cơ thiên tai dựa vào cộng đồng.
Nâng cao năng lực PCCC rừng; Chủ động đối phó với diễn biến lhucws tạp của thời tiết, giảm số vụ cháy, diện tích và tài nguyên rừng do cháy rừng
Nâng cao năng lực về PCCC rừng
- Củng cố, nâng cấp 24,60km đê và các công trình trên đê để tiêu úng, thoát lũ cho 30.542ha, ngăn mặn, giữ ngọt cho 9.097ha đất; bảo vệ đời sống 147.342 người dân sống ven đê của 6 xã phường: thị trấn Tuy Phước, xã Phước Hòa, Phước Sơn, Phước Thuận huyện Tuy Phước; phường Nhơn Bình và phường Nhơn Phú Tp Quy Nhơn.
Sửa chữa đập An Trạch, đập Hà Thanh, Nhà quản lý và đường quản lý
Hồ chứa nước, đập chính, tràn xả lũ, tràn sự cố, nhà quản lý, thiết bị
Tuyển chọn được 2 - 3 giống lúa chịu mặn năng suất cao hơn giống hiện tại 10 - 15%, chất lượng tốt, thích nghi với điều kiện sinh thái vùng đất nhiễm mặn tỉnh Thanh Hóa. Xây dựng được bản hướng dẫn kỹ thuật canh tác lúa phù hợp điều kiện sinh thái vùng đất nhiễm mặn tỉnh Thanh Hóa.
Làm rõ tác động của biến đổi khí hậu đến các yếu tố: diện tích ngập, dân cư, công nghiệp, sử dụng đất…; đề xuất giải pháp ứng phó; Phục vụ nghiên cứu và đào tạo
Nghiên cứu hiện trạng và diễn biến tài nguyên rừng tỉnh Quảng Ninh bằng tư liệu viễn thám đa thời gian. Xây dựng phần mềm quản lý cơ sở dữ liệu GIS về diễn biến rừng trên cơ sở cập nhật các thông tin điều tra hoặc bằng tư liệu ảnh viễn thám mới. Đề xuất định hướng quy hoạch nuôi trồng thủy sản và phát triển tài nguyên rừng tỉnh Quảng Ninh.
Làm cơ sở khoa học giúp cho các cấp, các ngành hoạch định chiến lược phát triển của mình một cách bền vững
Đánh gía tác động của dự án thủy lợi Nam Măng Thít đến phát triển kinh tế xã hội và môi trường của tỉnh. - Đề xuất các giải pháp nhằm khai thác, sử dụng hợp lý và hiệu quả tài nguyên nước để phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ môi trường tỉnh Trà Vinh
Đánh giá được tác động của điều kiện tự nhiên, xã hội tới hiệu quả sử dụng các hồ chứa nhỏ cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên địa bàn huyện Cư Jút. Đề xuất được một số giải pháp công nghệ phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng các hồ chứa nhỏ cho sản xuất nông nghiệp và dân sinh trên địa bàn.
- Đánh giá được hiện trạng diễn biến đoạn hạ lưu sông Ba từ Gành Bà ra cửa biển Đà Rằng.
- Xác định nguyên nhân diễn biến lòng sông (xói lở, bồi lắng).
- Đề xuất được các giải pháp KHCN chỉnh trị nhằm ổn định lòng dẫn đảm bảo phát triển bền vững KT-XH và bảo vệ môi trường hạ lưu sông Ba
Xác lập được cơ sở khoa học về nguyên nhân, các nhân tố chính gây nên biến động đường bờ biển tỉnh Trà Vinh và phụ cận. - Dự báo được tốc độ sạt lở bờ biển, cửa sông tỉnh Trà Vinh và vùng phụ cận. - Đề xuất được giải pháp chỉnh trị tổng thể để ổn định vùng cửa sông ven biển, phục vụ phòng chống thiên tai và phát triển bền vững cho vùng nghiên cứu. - Đề xuất được các giải pháp kỹ thuật khả thi chống biển lấn, ổn định các khu dân cư dọc theo vùng biển, cửa sông phục vụ phát triển KTXH tỉnh Trà Vinh.
Đánh giá tác động BĐKH đến sạt lở bờ biển và đề xuất các giải pháp và mô hình thích ứng phục vụ phát triển kinh tế - xã hội
Điều tra đánh giá, xác định rõ nguyên nhân, quy luật bồi lắng, sạt lở bờ sông trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long - Dự báo tốc độ bồi lắng sạc lở, xác định hành lang ổn định dọc các sông, kênh rạch tỉnh Vĩnh Long. - Đề xuất giải pháp chống, khắc phục và phát triển bền vững.
Nghiên cứu quy trình công nghệ đốt than thiêu kết ít ô nhiễm môi trường và công nghệ xử lý khói thải phù hợp với tiêu chuẩn môi trường
Tiết kiệm năng lượng; thân thiện với Môi trường
- Nhận dạng xung đột môi trường giữa những nhóm người nông dân với nhau (trường hợp vùng cao núi đá) - Tìm hiểu bản chất các xung đột xã hội về MT - Phân tích vai trong của các bên liên quan trong sự xung đột - Đề xuất được những giải pháp xử lý xung đột và bảo vệ môi trường
Phân vùng nguy cơ trượt lở đất, dự báo nguy cơ trượt lở đất khi hồ chứa Sơn La vận hành và đề xuất giải pháp ứng phó và giảm thiểu trượt lở đất, ứng dụng phục vụ phát triển bền vững kinh tế xã hội thị xã Mường Lay tỉnh Điện Biên.
- Thiết lập được công thức luân canh, cơ cấu câ trồng hợp lý trên đất 1 vụ tại 4 xã của huyện Đồng Văn. - Tăng hệ số sử dụng đất từ 1,4 lên 2 lần
- Xác định và đánh giá mối quan hệ biến đổi khí hậu, mực nước biển dâng với sạt lở đất giai đoạn 1980-2010 tại vùng ven biển tỉnh Ninh Bình từ dữ liệu vệ tinh.
- Dự báo mực nước biển dâng theo các kịch bản Biến đổi khí hậu của Việt Nam và đánh giá xu thế biến động của sạt lở đất vùng ven biển tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 và những năm tiếp theo.
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với nước biển dâng nhằm đảm bảo phát triển bền vững kinh tế xã hội vùng ven biển tỉnh Ninh Bình.
1- Xây dựng 20 mô hình nông lâm kết hợp, góp phần cải thiện kinh tế và điều kiện môi trường sống của người dân 2- Xác định một số giải pháp kỹ thuật quy mô nhỏ, dễ áp dụng hạn chế chất ô nhiễm trong môi trường đất canh tác và nước sinh hoạt tại địa phương
Nghiên cứu và chế tạo thử nghiệm bộ thiết bị quan trắc tự động phục vụ quan trắc môi trường nước ngập mặn phục vụ cho một phần nhu cầu ứng phó BĐKH. - Thiết lập khung hệ thống thông tin quan trắc môi trường trên cơ sở kết nối trực tiếp, trao đổi thông tin với các thiết bị quan trắc được chế tạo và tương thích chuẩn mở OGC nhằm tích hợp nhiều nguồn thông tin từ các hệ thống khác nhau, đặc biệt hệ thống thông tin địa lý và viễn thám
- Thiết lập bộ tài liệu đặc điểm khí hậu tỉnh Hà Giang nhằm cung cấp các thông tin cần thiết và luận cứ khoa học cho việc quy hoạch, quy hoạch chi tiết trong các dự án phát triển kinh tế - xã hội, cho phòng chống giảm nhẹ thiên tai , tính toán thiết kế các công trình, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên khí hậu và công tác nghiên cứu khoa học trên địa bàn tỉnh Hà Giang.
Nghiên cứu xây dựng tiêu chí và phân vùng bổ sung các khu vực có nguy cơ xảy ra thiên ra trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh và đề xuất các giải pháp phòng ngừa. Xây dựng mô hình hệ thống giám sát và cảnh báo mưa lớn, gió mạnh và triển khai thử nghiệm tại khu vực có nguy cơ cao xảy ra thiên tai tại tỉnh Quảng Ninh. Nâng cao năng lực cảnh báo thiên tai tại tỉnh Quảng Ninh.
Thực trạng và hiện tượng xói mòn bề mặt tại các lưu vực sông và ảnh hưởng của nó đối với chất lượng đất canh tác trên một số loại hình canh tác đặc trưng tại Đắk nông. Đề xuất khuyến cáo và khẳng định các giải pháp, công nghệ hạn chế xói mòn bề mặt và suy giảm chất lượng đất. Từ đó tạo hệ thống cơ sở dữ liệu và bản đồ, giúp quản lý, chỉ đạo nhanh, cập nhật hữu hiệu tài nguyên đất, góp phần phát triển bền vững kinh tế- xã hội địa phương.
Đánh giá thực trạng xâm nhập mặn, cung cấp cơ sở cho việc sử dụng tài nguyên nước mặt phục vụ cho quy hoạch phát triển kinh tế
Xác định nguyên nhân, khoanh vùng sụt lún đất khu vực trung tâm huyện Thanh Ba
Nâng cao năng lực ứng phó BĐKH và thiên tai của cộng đồng sống phụ thuộc vào rừng ngập mặn
Điều hòa khí hậu
Phòng chống sạt lở bờ, vỡ sông
Tu bổ, gia cố các loại đê, đường giao thông sơ tán dân; xây dựng hạ tầng khu tái định cư vùng lũ quét
Đảm bảo phòng chống lũ lụt, đảm bảo giao thông của các công trình đê điều
Xây dựng lối sống thân thiện với môi trường, tiết kiệm năng lượng, giảm phát thải khí nhà kính trên địa bàn tỉnh Bình Thuận
Giữ mặt sông thông thoáng, đáy sông luôn ngập nước và không tồn đọng rác thải kể cả khi triều thấp. - Tạo ra quỹ đất dọc bờ sông để tạo cảnh quan môi trường ven sông và phát triển các hoạt động văn hóa, thể dục, thể thao và du lịch. - Phòng chống xói lở bờ sông và giảm bồi lấp dòng sông. - Bảo đảm điều kiện thoát lũ và nước thải. - Thỏa mãn điều kiện giao thông thủy hiện nay và trong tương lai. - Chống xâm thực bờ biển, bảo vệ khu dân cư và đất sản xuất của nhân dân
Nâng cao nhận thức và tăng cường năng lực cho 5 xã trong việc thích ứng, phòng ngừa thảm họa thiên tai
Giao rừng cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình tại 3 xã huyện Thường Xuân
Phục vụ quản lý rừng bền vững
Quy hoạch, phát triển rừng đặc dụng Khu DTLSVH đền Bà Triệu
Quy hoạch phát triển bền vững rừng đặc dụng toàn tỉnh Thanh hóa
Kiểm kê những loại hình công nghệ kém hiệu quả tác động tiêu cực tới môi trường trong ngành, lĩnh vực
Giúp các DN sản xuất công nghiệp hợp lý hóa dây chuyền sản xuất, nâng cao năng suất lao động và bảo vệ môi trường
Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả
Sửa chữa, kiên cố hóa các hồ, đập đảm bảo an toàn trong mùa mưa, lũ
Khắc phục sạt lở bờ kè Khu du lịch Nhà Mát, giúp phòng chống thiên tai, bảo vệ khu dân cư phía trong đê, các cơ sở kinh tế hạ tầng phía Đông phường Nhà Mát, tạo cảnh quan thẩm mỹ phục vụ khai thác du lịch sinh thái vùng biển của tỉnh Bạc Liêu
Sửa chữa, nâng cấp đập Ngã Hai xã Tiên Cảnh
Sửa chữa, nâng cấp đập Xả Hai, xã Tiên Cảnh
Đầu tư, sửa chữa nâng cấp công trình
1. Tăng cường năng lực thể chế, cải thiện chính sách ứng phó với biến đổi khí hậu, nâng cao nhận thức, đào tạo nguồn nhân lực về BĐKH, hỗ trợ thực hiện CTMTQG ở trung ương và địa phương; 2. Nâng cao kiến thức và năng lực nghiên cứu, cung cấp thông tin, đánh giá tác động; 3. Xây dựng cơ sở hỗ trợ kỹ thuật cho việc thực hiện CTMTQG, Chiến lược quốc gia và Kế hoạch Hành động về BĐKH
Nâng cao khả năng nhận thức cộng đồng.
Nâng cao kỹ năng tuyên truyền cho phóng viên về biến đổi khí hậu
Tổ chức hội nghị chuyên đề và chia sẻ thông tin về các biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu trong quản lý nguồn tài nguyên và phát triển nông nghiệp bền vững, nhằm đảm bảo người dân sống ở vùng nông thôn có kiến thức cần thiết để lập kế hoạch ứng phó với tác động của biến đổi khí hậu ngày càng gia tăng trong tương lai
Xác định được những biểu hiện của các tai biến thiên nhiên liên quan đến biến đổi khí hậu ở Thanh Hóa giai đoạn 1980 - 2010 và dự báo xu hướng gia tăng của chúng đến năm 2030. Xây dựng được hệ thống các giải pháp thích ứng, biện pháp ứng phó nhằm giảm thiểu tác hại của các tai biến thiên nhiên liên quan đến biến đổi khí hậu ở Thanh Hóa đến năm 2030.
Đào tạo các kỹ năng thích ứng với biến đổi khí hậu và thiên tai thảm họa
Tăng cường khả năng chống chịu các tác động của Biến đổi khí hậu ở tỉnh Bến Tre thông qua các giải pháp thích ứng dựa vào hệ sinh thái tự nhiên.
Phổ biến trang thiết bị có hiệu suất cao, giúp các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn Thành phố thường xuyên được tiếp cận thông tin về công nghệ và các giải pháp tiết kiệm năng lượng tiên tiến điển hình. - Tạo sự quan tâm thực sự của lãnh đạo các doanh nghiệp công nghiệp về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả nhằm loại bỏ các trang thiết bị có hiệu suất thấp, giảm mức chi phí năng lượng. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, công nhân vận hành để thực hiện Luật Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. - Giảm phát thải khí nhà kính tác động đến môi trường.
Phổ biến trang thiết bị có hiệu suất cao, Giúp các doanh nghiệp công nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn thành phố thường xuyên được tiếp cận thông tin về công nghệ và các giải pháp tiết kiệm năng lượng tiên tiến điển hình. - Tạo sự quan tâm Thực sự của lãnh đạo các doanh nghiệp công nghiệp về sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả nhằm loại bỏ các trang thiết bị có hiệu suất thấp, Giảm mức chi phí năng lượng. Nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, công nhân vận hành để Thực hiện Luật sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. - Giảm phát thải khí nhà kính tác động đến môi trường.
Áp dụng thành công công nghệ “đệm lót sinh học” trong sản xuất chăn nuôi tại Thanh Hóa nhằm giảm thiểu tình trạng ô nhiễm môi trường, giảm chi phí đầu vào, nâng cao hiệu quả cho người chăn nuôi, góp phần chăn nuôi an toàn, hiệu quả và bền vững.
Thiết lập và thực hiện một cơ chế bền vững và hiệu quả cho công tác lập kế hoạch, ra quyết định và thực thi chính sách của thành phố nhằm tăng cường khả năng chống chịu và thích ứng với BĐKH, phù hợp Chương trình NTP Ứng phó với BĐKH.
Chống sạt lở và giữ ổn định bờ Đông Kênh 30/04, bảo vệ các công trình hiện hữu, khu du lịch Nhà Mát và các cơ sở hạ tầng kinh tế xã hội, thích ứng với nguy cơ nước biển dâng do BĐKH toàn cầu, kết hợp làm đê ngăn triều cường cho Khu du lịch Nhà Mát
Giảm sói mòn bờ biển, phát triển rừng phòng hộ ven biển, bảo vệ tuyến đê biển
Xây dựng tuyến đê nhằm thích ứng với nước biển dâng và BĐKH toàn cầu
Mở rộng phạm vi sử dụng thiết bị đun nước nóng bằng năng lượng mặt trời (NLMT) trong cả nước nhằm: + Giảm một lượng đáng kể lượng điện năng tiêu dùng cho đun nước nóng phục vụ sinh hoạt. + Giảm phát thải khí nhà kính. - Xây dựng các giải pháp hỗ trợ cho các hộ gia đình sử dụng bình nước nóng năng lượng mặt trời. - Tăng cường công tác truyền thông nhằm phổ biến rộng rãi thiết bị đun nước nóng năng lượng mặt trời đến tay người dân.
Tuyên cường truyền thông, giáo dục và nâng cao năng lực cho người dân về tác hại của biến đổi khí hậu
Tuyển chọn các giống lúa phù hợp với điều kiện sản xuất trong vùng canh tác lúa bị ảnh hưởng mặn do xam nhập mặn
Tuyên truyền về tác hại và biện pháp ứng phó với biến đổi khí hậu
Nâng cao nhận thức của người dân trong việc bảo vệ môi trường. Từng bước giữ sạch chất lượng môi trường ngày một trong sạch hơn. Tăng cường chức năng quản lý bảo vệ môi trường ở từng địa phương.
Ứng dụng công nghệ GIS để đánh giá tác động của BĐKH, bao gồm nước biển dâng và biến động nguồn nước thượng nguồn lên nguồn nước tỉnh Trà Vinh theo các kịch bản BĐKH xác định (thấp, trung bình, cao). - Xem xét ảnh hưởng của các tác động nói trên đến sản xuất lúa của tỉnh Trà Vinh.
Xây dựng mô hình đồng bộ quản lý chất thải y tế cho bệnh viện Đa khoa Lang Chánh và Bệnh viện đa khoa Như Thanh bằng các công nghệ có hiệu quả xử lý môi trường cao, chi phí thấp để giải quyết tình trạng ô nhiễm môi trường trong bệnh viện, ngăn ngừa sự phát tán ô nhiễm ra khu vực xung quanh, hỗ trợ ngành y tế Thanh Hóa thực hiện quản lý chất thải bệnh viện có hiệu quả
Góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đảm bảo chất lượng sản phảm và hiệu quả sản xuất
Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính
Xác định được các vùng nhạy cảm môi trường với sự cố tràn dầu; Xác định được nguồn điểm gây sự cố tràn dầu, vùng có nguy cơ gây sự cố tràn dầu; Đánh giá đúng hiện trạng cơ sở hạ tầng và trang thiết bị ứng phó sự cố tràn dầu ở Thanh Hóa; Lập bản đồ phân vùng nhạy cảm môi trường với sự cố tràn dầu tỉnh Thanh Hóa, tỷ lệ 1/100.000. Lập bản đồ phân vùng nguy cơ tràn dầu trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa tỷ lệ 1/100.000; Đề xuất các giải phap phòng ngừa và phương án ứng phó sự cố tràn dầu tỉnh Thanh Hóa.
- Xây dựng được các mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trông tại 3 xã: Mèo Vạc, Niêm Sơn, Tát Ngà nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế lên từ 1,5-3 lần trên đơn vị diện tích
- Xây dựng mô hình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi tại làng Cúng và Làng Nùng, xã Đạo Đức nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế lên 1,5 - 2 lần trên một đơn vị diện tích góp phần tạo sản phẩm hàng hóa. - Tạo sự chuyển biến mới trong nhận thức cho nhân dân về tác dụng của việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa. - Đào tạo tập huấn kỹ thuật cho cán bộ xã và nhân dân dự kiến 90-100 lượt người.
Đây là một chiến lược nhằm đưa phát triển bền vững vào thực tiễn một cách cụ thể và đồng thời là một biện pháp hiệu quả để thích nghi với BĐKH
Khắc phục hậu quả cơn bão số 8- Sơn Tinh; giúp nhân dân huyện đảo ổn định cuộc sống và học tập cho các em.
Bảo tồn và phất triển bền vững hệ sinh thái 6 loài hạt trần quý hiếm
Ngăn ngừa, hạn chế tác hại của lũ quét, lũ ống
Xây dựng các loại bản đồ hiện trạng, bản đồ phân vùng nguy cơ các loại tai biến tự nhiên: lũ quét, lũ ống, ngập lụt, hạn hán và đề xuất các biện pháp giảm thiểu, phòng tránh thiệt hại phục vụ quy hoạch phát triển bền vững kinh tế- xã hội tỉnh Đắk Nông.
- Xây dựng bản đồ phân vùng nguy cơ ngập lụt tại tỉnh Ninh Bình trong điều kiện biến đổi khí hậu ( tỷ lệ 1/50.000).
- Đề xuất các giải pháp phòng tránh, giảm thiểu thiệt hại do ngập lụt gây ra trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.
Phục vụ nghành trồng trọt và chăn nuôi
Đánh giá tác động của biến đổi khí hậu đối với đời sống ngư dân. - Đưa ra các giải pháp giảm nghèo phù hợp cho ngư dân chịu ảnh hưởng
Đánh giá tác động của BĐKH đến ngành /lĩnh vực trên cơ sở điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của tỉnh làm cơ sở đề xuất các nhiệm vụ, giải pháp, kế hoạch hành động, giảm thiểu ứng phó với BĐKH phù hợp với điều kiện tỉnh Thái Nguyên
Nâng cao khả năng ứng phó với BĐKH của ngành xây dựng; giao thông vận tải; công nghiệp; năng lượng; du lịch và địa phương ở tỉnh Bình Thuận trong từng giai đoạn cụ thể, phòng tránh và giảm thiểu những tác động tiêu cực của BĐKH, đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ cuộc sống của người dân.
Nâng cao khả năng ứng phó với BĐKH của ngành ngành nông, lâm, thủy hải sản ở tỉnh Bình Thuận trong từng giai đoạn cụ thể, phòng tránh và giảm thiểu những tác động tiêu cực của BĐKH, đảm bảo sự phát triển bền vững, bảo vệ cuộc sống của người dân
Dự án này nhằm mục đích đánh giá rủi ro cho thành phố Cần Thơ, chuẩn bị một kế hoạch hành động ứng phó toàn diện (đến năm 2030) và xác định các giải pháp công trình và phi công trình cho quản lý lũ lụt bền vững
Xây dựng khả năng ứng phó, phục hồi và thích nghi của người nghèo (đặc biệt phụ nữ) và chính quyền địa phương đối với rủi ro thảm họa và khí hậu trong các cộng đồng ven biển
Xây dựng các mô hình giảm nghèo, chuyển đổi nghề
Xây dựng mô hình thủy động lực và thiết kế phần mềm mô phỏng quá trình lan truyền các chất gây ô nhiễm môi trường biển ven bờ cho khu vực vịnh Hạ Long - vịnh Bái Tử Long. Đưa ra các kịch bản ô nhiễm nước ứng với quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh. Đánh giá năng lực tải của môi trường tiếp nhận các chất gây ô nhiễm. Dự báo diễn biến ô nhiễm môi trường nước và đề xuất các biện pháp quản lý , kiểm soát chất lượng nước khu vực vịnh Hạ Long - vịnh Bái Tử Long
- Xác định công thức luân canh cây trồng trên đất một vụ lúa nhằm tìm ra các công thức luân canh cây trồng hợp lý tăng từ 1-3 vụ/năm trên đất trồng một vụ - Xây dựng các mô hình trình diễn giúp cho các hộ nông dân có điều kiện thăm quan học hỏi tiếp cận với khoa học kỹ thuật mới phá vỡ tập quán canh tác lạc hậu của bà con nông dân, nhân rộng phát triển trên địa bàn huyện. Đưa giá trị 1 ha đất 1 vụ lúa có giá trị từ 10 triệu đồng lên 28,30 triệu đồng/ha/năm .
Xây dựng thành công mô hình sản xuất và sử dụng than sinh học từ phụ phẩm nông nghiệp tại Thanh Hóa, tăng cường sử dụng năng lượng tái tạo, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, cải tạo đất, nâng cao đời sống cho người nông dân.
Xây dựng mô hình làm giàu rừng bằng loài cây lim xanh tại vườn Quốc gia Bái Tử Long. Đề xuất các biện pháp kỹ thuật làm giàu rừng bằng cây Lim xanh
Tuyên truyền, vận động nhân dân hiểu biết và nhận thức đúng đắn việc thu gom và xử lý rác thải để cùng đóng góp công sức trong công tác bảo vệ môi trường.
Cải thiện chất lượng sống của các cộng đồng dân cư nghèo của tỉnh đặc biệt bị ảnh hưởng bởi biến đổi khí hậu.
Giúp các hộ sản xuất thuộc làng nghề Gốm Kim Lan được tiếp cận thông tin về công nghệ và các giải pháp tiết kiệm năng lượng tiên tiến điển hình trong ngành sản xuất. - Nâng cao nhận thức của các đơn vị về sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả. - Hỗ trợ 02 đơn vị 30% kinh phí thực hiện thí điểm áp dụng giải pháp chuyển đổi lò nung sử dụng than sang lò nung sử dụng Gas tiết kiệm năng lượng. - Giảm phát thải khí nhà kính tác động đến môi trường.
Bơm nước tưới đồng Giỏ, Tiên An
Đảm bảo thu gom, xử lý rác thải rắn sinh hoạt của nhân dân trong khu vực nhằm góp phần cải thiện môi trường sống của cộng đồng: sạch, vệ sinh và văn minh.
Ngăn chặn sự xói lở do tác động của song biển, bảo vệ bờ biển TX Sầm Sơn, giảm tác động bất lợi do xâm thực của BĐKH; Bảo vệ an toàn cho môi trường không bị nhiễm mặn